1. Ho khan và ho đờm
Dựa vào biểu hiện lâm sàng có thể phân biệt các loại ho và chia ho làm 2 loại:
– Ho khan: là loại ho hầu như không có đờm, càng ho, người bệnh càng cảm thấy rát cổ họng. Ho khan có thể thành đợt kéo dài, diễn ra vào buổi đêm, gây mất ngủ nhiều cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Nguyên nhân của bệnh thường gặp do đường thở không sạch, bị kích ứng do ô nhiễm môi trường hoặc do dị ứng …
Xem thêm: 4 “ Tuyệt chiêu” trị ho khan hiệu quả từ thảo dược
– Ho có đờm (đờm nhiều hoặc ít, đờm lỏng hoặc sánh, đặc): Đờm là biểu hiện của chất nhày được tiết ra ở niêm mạc đường hô hấp bị viêm. Ho có đờm thường gặp trong viêm phế quản, bệnh hen (viêm phế quản co thắt ở trẻ nhỏ), viêm long ở giai đoạn đầu của bệnh sởi, thủy đậu… Trong bệnh viêm phế quản (cấp và mạn tính) do vi khuẩn hoặc do virut đều có triệu chứng ho rất điển hình.
Xem thêm: Giải mã 5 cách trị ho đờm không dùng kháng sinh
2. Ho cấp và ho mạn tính
Ho cấp và ho mãn tính
Dựa vào thời gian mắc ho của người bện có thể chia ho thành thành cấp và ho mạn tính:
Ho cấp tính kéo dài không dài hơn tám tuần. Theo định nghĩa của WHO, ho được coi là mãn tính khi ho và khạc ra đàm xảy ra trên hầu hết các ngày trong ít nhất ba tháng trong hai năm liên tiếp.
>>> SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT: KHÁM PHÁ Ô CỬA BÍ MẬT NHẬN HÀNG TRĂM QUÀ TẶNG
KIẾN THỨC KHÁC, MẸ CẦN BIẾT: (click để xem thông tin)
➡ 8 mẹo đơn giản chữa ho dứt điểm
➡ Gửi câu hỏi cho chuyên gia tư vấn
➡ 4 lưu ý chăm sóc trẻ ho A -> Z giúp bé mau khỏi bệnh
➡ Cẩm nang điều trị ho – sổ mũi – nghẹt mũi
➡ Bác sỹ tư vấn: Cách phân biệt trẻ ho di vi khuẩn và ho do vi-rút