Propan
Tổng đài : 1900 6424
No Result
View All Result
  • Prospan
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
    • Prospan Syrup
    • Prospan Forte
    • Prospan Liquid
    • VIÊN NGẬM HO PROSPAN
  • Cẩm nang trị ho
    • Bệnh đường hô hấp
    • Ho người lớn
    • Ho trẻ em
  • Liên hệ
  • Điểm bán
  • Prospan
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
    • Prospan Syrup
    • Prospan Forte
    • Prospan Liquid
    • VIÊN NGẬM HO PROSPAN
  • Cẩm nang trị ho
    • Bệnh đường hô hấp
    • Ho người lớn
    • Ho trẻ em
  • Liên hệ
  • Điểm bán
Propan
Trang chủ > Cẩm nang trị ho > Ho trẻ em > Chia sẻ cẩm nang trị ho cho bé cực hiệu quả
Chuyên mục khác

TẤT CẢ CÁC CHUYÊN MỤC

  • Bệnh đường hô hấp
  • Ho người lớn
  • Ho trẻ em

Chia sẻ cẩm nang trị ho cho bé cực hiệu quả

Prospan
15/03/2016
12/05/2021

 6,561 

Đánh giá

Lần đầu làm mẹ chưa có kinh nghiệm khiến mỗi lần con hắt hơi, sổ mũi, ho nhẹ là các mẹ lại lo cuống cuồng. Mỗi lần con ho, ông bà, người thân xung quanh thì cứ thúc ép “cho nó uống kháng sinh ngay đi, không thì viêm phế quản, viêm phổi là phải đi viện đấy”,… khiến cho các mẹ làm càng rối hơn.

Đọc bài viết để trang bị những kiến thức cần thiết, để thấy mình đang có những hiểu lầm tai hại gì về “bệnh” ho, để không bị rối trí khi mỗi lần con ho là nhận được vố số những lời khuyên khác nhau. 

Ho không phải là một bệnh

Ho không phải là bệnh như mình và một số mẹ vẫn thường nghĩ. Ho là phản xạ cần thiết để giữ sạch đường dẫn khí tống các dị vật và chất bẩn ra ngoài.

Khi đường thở trong phổi bị kích thích, cơ thể sẽ có phản ứng tự động là ho. Đường thở trong phổi bị kích thích bởi một số yếu tố như có nhiều chất tiết, đàm, nhiễm trùng, các chất khí kích thích, các dị nguyên hoặc hít quá nhiều bụi hoặc khói thuốc lá.

1-140126181_700_700

Nếu trẻ bị ho kèm theo sốt, khó chịu, quấy khóc, bố mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay

Một số bệnh thường gặp gây ho

Ho có thể do nhiều nguyên nhân gây nên. Sau đây là một số bệnh thường gặp gây ho ở trẻ nhỏ.

Ho do các bệnh đường hô hấp trên (hay còn gọi là bệnh tai mũi họng)

Trẻ bị ho phần lớn là do bị nhiễm trùng đường hô hấp trên. Nhiễm trùng đường hô hấp trên là tên gọi chung chỉ các nhiễm trùng sau:

– Nhiễm trùng họng (thanh quản) – hay còn gọi là viêm thanh quản.

– Nhiễm trùng khí quản (đường thở chính) – hay còn gọi là viêm khí quản.

– Nhiễm trùng phế quản (đường thở vào bên trong phổi) hay còn gọi là viêm phế quản.

Hầu hết các nhiễm trùng đường hô hấp trên là do vi rút. Các triệu chứng cảm cúm có thể xuất hiện nếu nhiễm trùng ảnh hưởng đến mũi.

Trẻ bị nhiễm trùng đường hô hấp trên sẽ ho đờm hoặc ho khan. Nếu ho có đờm, phổi của trẻ bài tiết nhiều chất nhầy hơn bình thường vì trẻ bị nhiễm trùng và cần ho để tống chất nhầy dư thừa này ra khỏi họng.
[su_note note_color=”#F0F0F0″ text_color=”#d31818″]Xem thêm: Cách chữa trị ho cho trẻ toàn và hiệu quả nhất[/su_note]

Các triệu chứng điển hình lên cao điểm sau 2 – 3 ngày và khỏi dần. Tuy nhiên, ho có thể kéo dài sau khi đã hết nhiễm trùng, bởi vì viêm trong đường thở do nhiễm trùng gây ra có thể mất ít lâu để hồi phục. Ho có thể dứt hẳn sau 2 – 3 tuần, khi các triệu chứng khác đã biến mất.

Ho do các bệnh đường hô hấp dưới

– Viêm phổi

– Viêm phế quản

– Phế quản phế viêm

– Viêm phế quản co thắt

– Hen phế quản.

– Lao phổi,…

Trẻ bị ho nên xử trí như thế nào?

Khi trẻ bị ho, bố mẹ không được tự ý làm bác sỹ cho con, mà phải đưa con đi khám và uống thuốc theo chỉ định của bác sỹ.

Khi trẻ mới húng hắng ho, trẻ không có biểu hiện nhiễm trùng (không sốt) và không khó thở thì bố mẹ có thể giúp trẻ giảm triệu chứng ho theo những bước sau:

hút mũi cho trẻ 2

Chế độ chăm sóc và dinh dưỡng 

– Hút mũi, rửa sạch mũi họng hàng ngày;  cho trẻ súc miệng bằng nước muối

– Vỗ nhẹ vào lưng trẻ: Đặt con nằm ngang đùi mẹ như thể mẹ đang sắp đét đít bé, rồi vỗ nhẹ lên người bé, giúp bé long đờm, dễ ho để đẩy bật đờm ra khỏi đường hô hấp

– Lưu ý cách dùng quạt cho : Không để quạt trực tiếp vào người, vào mặt, nên để xoay quạt xuống chân và lưu ý khi về đêm bật số nhỏ hoặc tắt quạt đi. Tránh ngủ quên để quạt lạnh sẽ làm con bị ho.

– Bật điều hòa ở nhiệt độ 28 – 30 độ và mặc áo dài tay cho trẻ, để chiếc quạt xoay cho thoáng gió. Không nên bật điều hòa quá lạnh rất dễ viêm phổi, viêm họng . Bởi bé chưa quen với thời tiết lạnh, niêm mạc mũi còn mỏng nên dễ bị tổn thương dẫn đến viêm mũi rồi xuống cổ, xuống họng và gây ho.

– Khi ngủ buổi tối, nên quàng cho con chiếc khăn mỏng vào cổ để tránh bị lạnh cổ hoặc dùng dầu gió trẻ em nhưng khi thời tiết thay đổi. 

– Cho trẻ  ăn, bú, uống đủ nước: Ăn những món có nhiều nước, dễ tiêu nhưng cũng đầy đủ dưỡng chất như soup, cháo, sữa… đảm bảo bốn nhóm (bột, béo, đạm, rau) 
– Thức ăn có nhiều nước giúp làm loãng đờm nhớt ở bé, không bị kích thích ho nhiều. Nên cho bé ăn những thực phẩm giàu sinh tố A, giàu chất kẽm và chất sắt như các loại thịt bò, gà, trứng, rau có màu xanh, đỏ; sữa chua, khoai lang, hoa quả có múi như cam, quýt, bưởi để tăng sức đề kháng.
[su_note note_color=”#F0F0F0″ text_color=”#d31818″]Xem thêm: 4 Thực phẩm vàng cho trẻ bị ho[/su_note]

Ngoài ra mẹ có thể áp dụng các phương phát tự nhiên giúp bé giảm triệu chứng:

Mật ong hấp tỏi

Mật ong và tỏi đều là hai vị thuốc tự nhiên có khả năng kháng khuẩn, chống viêm nhiễm khá cao. Mọi người thường quen với bài thuốc mật ong chanh đào hơn, tuy nhiên bài thuốc mật ong hấp tỏi này vừa giúp giảm ho, vừa giảm sổ mũi, trị cảm cúm và cảm lạnh.

mat-ong-toi-140420199_700_700

Cách thực hiện rất đơn giản, như sau:

– Lấy vài tép tỏi, bóc sạch vỏ, cho vào bát, có thể giã nát hoặc để nguyên như vậy.

– Cho khoảng 3 thìa mật ong, đổ vào cùng tỏi

– Cho vào nồi hấp, hấp khoảng 15 phút là được. Khi nước sôi, bạn vặn lửa nhỏ đun liu riu.

– Sau 15 phút thì tắt bếp, ngâm như vậy khoảng 10 phút nữa.

– Cho bé uống, chia làm 3 lần trong ngày. Lưu ý mật ong và tỏi đều khá nóng, nên mẹ cho bé uống nhiều nước hoặc nước cam khi dùng bài thuốc này. Một lưu ý quan trọng khác là bài thuốc này chỉ áp dụng cho trẻ trên 1 tuổi. Trẻ dưới 1 tuổi không được dùng mật ong.

Bài 2: Hẹ hấp đường phèn, đường trắng hoặc đường đỏ

– Lấy vài nhánh hẹ, cắt bỏ phần gốc, rửa sạch.

– Hẹ cắt khúc ngắn, trộn cùng một ít đường phèn, đường trắng hoặc đường đỏ đều được.

– Hấp trong khoảng 15 phút rồi chắt lấy nước cốt cho bé uống rải rác trong ngày.

Mẹ nên lo lắng khi nào?

Nếu bé bị ho kèm theo sốt, khó thở, tím tái, người suy kiệt, ho kéo dài, bố mẹ cần chú ý và đưa bé đến bệnh viện ngay.

Phân loại các loại thuốc ho

Các thuốc ho có tác dụng theo nhiều cách khác nhau, tùy theo hoạt chất của nó:
[su_note note_color=”#F0F0F0″ text_color=”#d31818″]Xem thêm: Tủ thuốc gia đình không thể thiếu – Khi nhà có trẻ nhỏ[/su_note]

– Thuốc chứa dextromethorphan ức chế ho tác dụng bằng cách tác động lên trung ương thần kinh  ức chế phản xạ ho

– Thuốc long đờm như như  guaifenesin hoặc ipecacuanha: Làm tăng số lượng dịch phổi được tiết ra, khiến dịch dễ bị tống ra ngoài ra hơn.

– Thuốc kháng histamine như chlorphenamine, diphenhydramine làm giảm histamine, khiến cho phù nề giảm và làm giảm số lượng chất nhầy do phổi bài tiết.

Đối với trẻ em dưới 6 tuổi, chỉ nên cho trẻ sử dụng loại thuốc ho thành phần thảo dược như Prospan, giúp long đờm, chống co thắt phế quản, tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây ho, điều trị ho an toàn cho trẻ. Không cho trẻ dưới 6 tuổi các thuốc ho có bất kỳ hoạt chất nào kể trên (chống ho, kháng histamine hoặc chống phù nề), bởi vì đối với trẻ nhỏ, tác dụng phụ có nguy cơ lớn hơn là lợi ích của thuốc này.

Tang like

Prospan – Thuốc ho cho cả gia đình 

 

KIẾN THỨC KHÁC, MẸ CẦN BIẾT: (click để xem thông tin)

➡ Gửi câu hỏi cho chuyên gia tư vấn 

➡ 4 lưu ý chăm sóc trẻ ho A -> Z giúp bé mau khỏi bệnh

➡ Cẩm nang điều trị ho – sổ mũi – nghẹt mũi

➡ Bác sỹ tư vấn: Cách phân biệt trẻ ho di vi khuẩn và ho do vi-rút

➡ Thực đơn dinh dưỡng cho trẻ bị ho

GDN 970 X 250-01

Đánh giá

SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT: RA MẮT THƯ VIỆN TIẾNG HO ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Đăng ký tư vấn miễn phí





    Bài viết được quan tâm

    Nguyên nhân gây ho ở trẻ em...

    Các bệnh liên quan đến đường hô hấp chiếm tỷ lệ lớn trong các bệnh lý ở trẻ em. Và ...

    Xem thêm...
    6 thói quen xấu khiến trẻ...

    Trẻ em rất dễ mang bệnh, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp như : cảm lạnh, cảm ...

    Xem thêm...
    Trẻ ho có đờm sổ mũi sốt ba mẹ cần biết điều này
    Trẻ ho có đờm sổ mũi sốt...

    Sức đề kháng của trẻ nhỏ yếu hơn người lớn, trẻ dễ ho và sổ mũi, đặc biệt khi thời ...

    Xem thêm...
    Bài viết mới nhất
    Lựa chọn nào hiệu quả và an toàn cho trẻ bị ho?
    Đánh giá Ho ở trẻ là nỗi lo thường trực của đa số các bà mẹ. Tuy nhiên, việc lựa chọn thuốc ho hiệu quả và an toàn lại dễ khiến các bà mẹ bối rối. Dưới góc nhìn chuyên môn, hãy nghe Bác sĩ CK2 – Nguyễn Thị Thanh – Trưởng khoa nội 1, […]
    Xem thêm...
    Bật mí: Bé ho có đờm uống gì để nhanh khỏi và an toàn?
    Bật mí: bé bị ho có đờm nên uống thuốc gì để nhanh khỏi và an toàn?
    Đánh giá Mẹ đang lo lắng không biết bé bị ho có đờm nên uống thuốc gì để mau giảm ho mà không ảnh hưởng đến sức khỏe. Thực tế có rất nhiều mẹo hay cho mẹ sử dụng để trị ho cho bé, đồng thời kết hợp các phương pháp chăm sóc tại nhà giúp […]
    Xem thêm...
    Mẹo hay giúp con bớt ho ban đêm
    Đánh giá Ho là triệu chứng thường gặp ở các bệnh đường hô hấp. Tuy nhiên, ho là phản xạ tốt giúp con tống đờm dãi, giúp làm sạch đường hô hấp.[su_note note_color=”#F0F0F0″ text_color=”#d31818″]Xem thêm: Ho trẻ em – Những điều mẹ cần biết[/su_note] Trẻ ho đêm vì nhiều lý do Vào mùa lạnh, các bé […]
    Xem thêm...
    TOP 11 siro ho cho bé viêm phế quản TỐT, AN TOÀN
    TOP 11 siro ho cho bé viêm phế quản TỐT, AN TOÀN
    Đánh giá Sử dụng siro ho cho bé viêm phế quản giúp trị các chứng ho, đau rát họng, có đờm hiệu quả mà vẫn an toàn vì không cần dùng đến thuốc kháng sinh. Vậy đâu là loại siro ho được cha mẹ tin dùng nhất hiện nay? Hãy cùng tìm hiểu trong bài […]
    Xem thêm...
    Thuốc ho Prospan có dùng được cho trẻ sơ sinh
    Thuốc ho Prospan có dùng được cho trẻ sơ sinh | Chuyên gia giải đáp
    5/5 - (1 bình chọn) Thuốc ho Prospan có dùng được cho trẻ sơ sinh không là trăn trở của nhiều bậc phụ huynh khi tìm thuốc ho cho con. Theo nhận định của chuyên gia, trẻ sơ sinh hoàn toàn có thể dùng được Prospan. Chuyên gia sẽ giải đáp kỹ hơn về vấn […]
    Xem thêm...
    Những lưu ý trong điều trị ho ở người cao tuổi
    Đánh giá Trải qua quá trình lão hóa tự nhiên, sức đề kháng cùng nhiều chức năng khác của cơ thể ngày càng suy yếu, bệnh tật cũng tăng dần theo tuổi tác. Bên cạnh những bệnh mãn tính thường có xu hướng quay trở lại, người cao tuổi rất dễ mắc phải các bệnh […]
    Xem thêm...

    VỀ PROSPAN

    • Giới thiệu về Prospan
    • Liên hệ
    • Điều khoản sử dụng
    • Sơ đồ trang
    • Điểm bán

    SẢN PHẨM PROSPAN

    • Thuốc ho thảo dược PROSPAN Cough Syrup
    • Thuốc ho thảo dược PROSPAN Forte dạng chai
    • Thuốc ho thảo dược PROSPAN Forte dạng gói
    • Viên ngậm PROSPAN

    THÔNG TIN HỮU ÍCH

    • Ho trẻ em
    • Ho người lớn
    • Bệnh đường hô hấp
    • Cảm nhận khách hàng
    • Tham vấn y khoa

    CHÍNH SÁCH

    • Chính sách bảo hành
    • Chính sách bảo mật thông tin
    Nhà nhập khẩu và phân phối
    CTCP Tập đoàn Dược phẩm và Thương mại SOHACO
    Mã số thuế 0102043274
    Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0102043274 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 05 tháng 10 năm 2006.
    Trụ sở chính: Số 5 Láng Hạ, phường Thành Công, Quận Ba Đình, Hà Nội
    Tổng đài CSKH 19006424
    Nhà sản xuất:
    Engelhard Arzneimittel GmbH & Co. KG, Herzbergstrasse 3,
    D-61138 Niederdorfelden, CHLB Đức
    Xuất xứ: CHLB Đức

    ĐÃ ĐĂNG KÝ:

    DMCA.com Protection Status

    • Prospan
    • Giới thiệu
    • Sản phẩm
      • Prospan Syrup
      • Prospan Forte
      • Prospan Liquid
      • VIÊN NGẬM HO PROSPAN
    • Cẩm nang trị ho
      • Bệnh đường hô hấp
      • Ho người lớn
      • Ho trẻ em
    • Liên hệ
    • Điểm bán

      NHẬN NGAY CẨM NANG CHĂM SÓC
      VÀ XỬ TRÍ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ NHỎ