Propan
Tư vấn chuyên gia : 1900 6424
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
    • Prospan Syrup
    • Prospan Forte
    • Prospan Liquid
  • Cẩm nang trị ho
    • Bệnh đường hô hấp
    • Ho người lớn
    • Ho trẻ em
  • Cảm nhận khách hàng
  • Tham vấn y khoa
  • Liên hệ
  • Điểm bán
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
    • Prospan Syrup
    • Prospan Forte
    • Prospan Liquid
  • Cẩm nang trị ho
    • Bệnh đường hô hấp
    • Ho người lớn
    • Ho trẻ em
  • Cảm nhận khách hàng
  • Tham vấn y khoa
  • Liên hệ
  • Điểm bán
Propan
Trang chủ > Cẩm nang trị ho > Mẹo đọc bệnh qua nước mũi của trẻ
Chuyên mục khác

TẤT CẢ CÁC CHUYÊN MỤC

  • Bệnh đường hô hấp
  • Ho người lớn
  • Ho trẻ em

Mẹo đọc bệnh qua nước mũi của trẻ

admin
07/10/2016
22/03/2021
0

Cute-sleeping-baby-smile-face-wallpapers

Trẻ thường bị chảy nước mũi do nhiều nguyên nhân, nhiều mẹ bị rối trí khi thấy những biểu hiện khác nhau của bé. Tuy nhiên, mẹ hoàn toàn có thể phán đoán nguyên nhân gây chảy nước mũi ở trẻ dựa trên những dấu hiệu khác đi kèm. Hãy cùng Prospan ghi nhớ triệu chứng các bệnh thường gặp của trẻ và có cách chăm sóc phù hợp để bé nhanh khỏi bệnh. 

1. Chảy nước mũi kèm hắt hơi, đau họng, đau nhức cơ thể, có thể sốt.

Nguyên nhân: Có thể do cảm lạnh.

Các chăm sóc khi bé bị cảm lạnh:

– Giúp bé thở dễ dàng hơi bằng cách dùng nước muối sinh lý vệ sinh bên trong mũi, dùng dụng cụ hút mũi làm sạch dịch nhày từ mũi nghẹt của bé.

– Khi trẻ nghẹt mũi, tư thế ngủ tốt nhất là phần đầu nâng cao lên 1 chút. Hãy đặt thêm khăm dưới gối điều chỉnh độ cao phù hợp để cải thiện giấc ngủ cho bé; chú ý đặt vai của bé lên gối để bé không bị mỏi cổ.

– Cho bé bú nhiều sữa hơn, uống nhiều nước hơn khi trẻ bị cảm lạnh.

-. Với trẻ sơ sinh dưới 3 tháng, cần đứa trẻ đi khám ngay khi thấy có những dấu hiệu đầu tiên của cảnh lạnh. Đối với trẻ lớn hơn, cần cho trẻ gaowj bác sĩ nếu có biểu hiện sốt cao, mất nước, các cơn ho ngày một nặng hơn hoặc khó thở; hoặc thấy các triệu chứng nhẹ nhưng kéo dài quá 1 tuần

2. Chảy nước mũi, kèm ho có đờm , sốt cao (có khi trên 38ºC); bị tiêu chảy, nôn trớ, mất cảm giác thèm ăn ( ăn, bú kém)

viem-phe-quan-1

Nguyên nhân: Có thể do cảm cúm. Cảm cúm thường xảy ra từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm.

Chăm sóc khi bé bị cảm cúm:

– Dinh dưỡng đúng cách giúp bé tăng sức đề kháng: Nên cho con bạn ăn những thực phẩm dễ tiêu, tránh các món có nhiều dầu mỡ. Nên dùng thức ăn có nhiều khoáng chất và vitamin để tăng sức đề kháng (nhất là các loại súp, trái cây, rau củ quả như khoai lang, cam, bưởi,..).

– Cho trẻ uống nhiều nước vì khi sốt cao cơ thể cần nhiều nước hơn. Nên cho bé uống nước chanh ấm, nước táo ấm,  trà mật ong (với bé lớn).

– Giữ yên tĩnh để trẻ có thể nghỉ ngơi và ngủ nhiều hơn. Sau những giấc ngủ sâu, trẻ sẽ có sức lực chiến đấu với virus cúm và mau lành bệnh.

3. Chảy nước mũi, kèm hắt hơi, mắt bị ngứa và chảy nước. Có thể kèm theo ho.

Nguyên nhân: Có thể do dị ứng.

Chăm sóc khi bé bị dị ứng: Cha mẹ cần đưa bé đi khám bác sĩ để xác định nguyên nhân gây dị ứng và có cách chăm sóc, chữa trị kịp thời.

4. Chảy nước mũi, kèm ho liên tục (cả ngày và đêm). Đau ở xương gò má hoặc một bên mũi. Sốt nhẹ

viem-phe-quan-2

Nguyên nhân: Có thể do viêm xoang.

Chăm sóc khi bé bị viêm xoang: Vệ sinh răng miệng hàng ngày cho trẻ. Việc làm này tuy đơn giản nhưng rất có ích trong việc ngăn ngừa các bệnh về đường hô hấp và bệnh về tai, mũi, họng.

5. Chảy nước mũi ở một bên mũi. Đôi khi, dịch mũi tiết mùi khó chịu.

Nguyên nhân: Có thể do dị vật nằm trong mũi.

Mẹ nên đưa bé đi gặp bác sĩ ngay.

Lưu ý : Khi trẻ có các triệu chứng bệnh kèm ho, có đờm, khò khè, mẹ cần kết hợp cho bé uống siro ho Prospan từ dịch chiết Lá thường xuân, có tác dụng làm giãn phế quản, kháng viêm, long đờm từ đó điều trị ho  hiệu quả , loại bỏ được nguyên nhân gây ho, an toàn cho trẻ.

KIẾN THỨC KHÁC, MẸ CẦN BIẾT: (click để xem thông tin)

➡ Gửi câu hỏi cho chuyên gia tư vấn 

➡ Tìm nhà thuốc gần nhất

➡ 4 lưu ý chăm sóc trẻ ho A -> Z giúp bé mau khỏi bệnh

➡ Cẩm nang điều trị ho – sổ mũi – nghẹt mũi

➡ Hiểu và dùng đúng thuốc trị ho

GDN 970 X 250-01

Đánh giá

SỰ KIỆN ĐẶC BIỆT: RA MẮT THƯ VIỆN TIẾNG HO ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Đăng ký tư vấn miễn phí





    Bài viết được quan tâm

    Hướng dẫn cách chọn thuốc ho Prospan chính hãng
    Hướng dẫn cách chọn thuốc...

    Hàng nhái, hàng kém chất lượng là nỗi lo của nhiều người khi tìm mua Prospan. Để mua đúng thuốc ...

    Xem thêm...
    Ho có đờm ở trẻ nhỏ...

    Mặc dù ho là một phản xạ tự nhiên của trẻ, nhưng khi ho chuyển biến bất thường lại là ...

    Xem thêm...
    Viêm họng trẻ em – Mẹ...

    Viêm họng trẻ em - Mẹ chớ chủ quan . Thời tiết thất thường, cùng với ô nhiễm môi trường sẽ ...

    Xem thêm...
    Bài viết mới nhất
    Mẹo đọc bệnh qua nước mũi của trẻ

    Trẻ thường bị chảy nước mũi do nhiều nguyên nhân, nhiều mẹ bị rối trí khi thấy những biểu hiện khác nhau của bé. Tuy nhiên, mẹ hoàn toàn có thể phán đoán nguyên nhân gây chảy nước mũi ở trẻ dựa trên những dấu hiệu khác đi kèm. Hãy cùng Prospan ghi nhớ triệu […]

    Xem thêm...
    Thương hiệu Prospan ra mắt thuốc ho dành cho người lớn

    Tháng 11/2019, tại Việt Nam, thương hiệu Prospan chính thức công bố ra thêm dòng sản phẩm Prospan Forte – Thuốc ho dành cho người lớn. Cùng với Prospan Siro, hy vọng Prospan Forte sẽ trở thành một trong những sản phẩm hàng đầu trong việc trị ho cho người lớn và chăm sóc sức […]

    Xem thêm...
    Chế độ dinh dưỡng cho trẻ viêm phế quản

    Khi trẻ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, ngoài sử dụng các thuốc điều trị, để bé nhanh khỏi cha mẹ cần chú trọng đến chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt của trẻ thời gian này. Theo nghiên cứu của các chuyên gia y tế hàng đầu trên thế giới, chế độ ăn […]

    Xem thêm...
    7 mũi vắc xin phòng bệnh hô hấp, bé đã tiêm những mũi nào?

    Bệnh hô hấp là bệnh thường gặp nhất ở trẻ nhỏ, do đó, việc tuân thủ các mũi tiêm phòng bệnh hô hấp cho trẻ trong những năm tháng đầu đời là vô cùng quan trọng. Trải qua suốt mùa dịch Covid này, các mẹ càng thấm thía hơn vai trò quan trọng của vắc […]

    Xem thêm...
    Trẻ bị ho và chảy nước mũi – Nguyên nhân và cách điều trị

    Sổ mũi, ho, nghẹt mũi, chảy nước mũi là bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh, dù cho ba mẹ giữ ấm cho bé rất kỹ mà bé vẫn bị, tại sao lại như vậy, cùng tìm hiểu nguyên nhân khiến cho trẻ bị ho sổ mũi các mẹ nhé. Đồng thời bài viết này cũng […]

    Xem thêm...
    Hiểu đúng về thuốc thảo dược

    Ngày nay, cùng với nhu cầu sử dụng dược phẩm từ thiên nhiên ngày càng tăng cao, với sự tiến bộ của y dược học hiện đại, các thuốc, thực phẩm chức năng có nguồn gốc thảo ngày càng được phát triển mạnh mẽ. Các sản phẩm dược phẩm thuốc thảo dược từ thiên nhiên và […]

    Xem thêm...

    VỀ PROSPAN

    • Giới thiệu về Prospan
    • Liên hệ
    • Điều khoản sử dụng
    • Sơ đồ trang
    • Điểm bán

    SẢN PHẨM PROSPAN

    • Thuốc ho thảo dược PROSPAN Syrup
    • Thuốc ho thảo dược PROSPAN Forte
    • Thuốc ho thảo dược PROSPAN Liquid

    THÔNG TIN HỮU ÍCH

    • Ho trẻ em
    • Ho người lớn
    • Bệnh đường hô hấp
    • Cảm nhận khách hàng
    • Tham vấn y khoa

    CHÍNH SÁCH

    • Chính sách bảo hành
    • Chính sách bảo mật thông tin
    • Chính sách thanh toán
    • Chính sách giao nhận hàng
    Nhà nhập khẩu và phân phối
    CTCP Tập đoàn Dược phẩm và Thương mại SOHACO
    Mã số thuế 0102043274
    Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0102043274 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 05 tháng 10 năm 2006.
    Trụ sở chính: Số 5 Láng Hạ, phường Thành Công, Quận Ba Đình, Hà Nội
    Tổng đài CSKH 19006424
    Nhà sản xuất:
    Engelhard Arzneimittel GmbH & Co. KG, Herzbergstrasse 3,
    D-61138 Niederdorfelden, CHLB Đức
    Xuất xứ: CHLB Đức

    KẾT NỐI PROSPAN TẠI:

    • Trang chủ
    • Giới thiệu
    • Sản phẩm
      • Prospan Syrup
      • Prospan Forte
      • Prospan Liquid
    • Cẩm nang trị ho
      • Bệnh đường hô hấp
      • Ho người lớn
      • Ho trẻ em
    • Cảm nhận khách hàng
    • Tham vấn y khoa
    • Liên hệ
    • Điểm bán

      NHẬN NGAY CẨM NANG CHĂM SÓC
      VÀ XỬ TRÍ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ NHỎ